Tìm Hiểu Lịch Sử Ra Đời Ngành Đường Sắt Việt Nam

Cùng vetauduongsat tìm hiểu lịch sử ra đời ngành đường sắt Việt Nam về các giai đoạn phát triển, kết cấu cơ sở hạ tầng và phân loại ga trong bài viết sau.

Lịch sử ra đời ngành đường sắt Việt Nam

Tuyến tàu đầu tiên của ngành đường sắt Việt Nam được xây dựng năm 1881, được nối liền Sài Gòn và Mỹ Tho với chiều dài 71km. Tới năm 1936 tuyến đường sắt xuyên Việt được khai thác và tới hiện nay được mở rộng về quy mô cùng cơ sở hạ tầng hiện đại.

Mạng lưới đường sắt Việt Nam gồm tất cả 7 tuyến đường chính và được nối liền 35 tỉnh thành của cả nước. Trải qua 130 năm hoạt động, ngành đường sắt Việt Nam trở thành Công ty TNHH do Nhà nước quản lý và được khai thác cũng hư đầu tư cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn của mạng lưới đường sắt quốc gia.

Dưới đây là những mốc son quan trọng của lịch sử ra đời ngành đường sắt Việt Nam:

  • Năm 1881 khởi công tuyến đường sắt đầu tiên ở Việt Nam.
  • Năm 1936 hoàn thành mạng lưới đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 2600km.
  • Ngày 2/10/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đi chuyến tàu lửa đầu tiên từ Hải Phòng về Việt Nam và gửi thư khen ngợi ngành đường sắt Việt Nam. Đây cũng là ngày truyền thống của ngành đường sắt Việt Nam.
  • Năm 1955 Thủ tướng quyết định thành lập Tổng cục Đường sắt.
  • Năm 1976 tuyến đường sắt Hà Nội và Sài Gòn được khôi phục phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách ở hai miền Bắc - Nam.
  • Năm 1990 đổi thành Liên hiệp đường sắt Việt Nam từ Bộ trưởng GTVT.
  • Năm 2003 Công ty đường sắt Việt Nam được thành lập.
  • Năm 2005 Luật Đường sắt được Quốc hội thông qua và trở thành cơ sở pháp lý cao nhất của ngành đường sắt Việt Nam.
  • Năm 2010 đổi từ Tổng công ty ĐSVN thành công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
 

Phân loại đường sắt

  • Đường sắt Quốc gia: Phục vụ hành khách và vận chuyển hàng hóa trên cả nước. Tuyến đường sắt quốc gia được chia thành nhiều tuyến qua các ga.
  • Đường sắt đô thị: Là đường sắt phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày của hành khách tại khu vực thành phố, các tỉnh hoặc vùng lân cận. Đường sắt đô thị gồm có: Đường ray 1 tự động, xe điện bánh sắt, tàu cao tốc và tàu điện chạy nổi ngầm.
  • Đường sắt chuyên dùng: Phục vụ nhu cầu vận tải của cá nhân, tổ chức và được kết nối hoặc không kết nối với đường sắt Quốc gia.

Ga đường sắt

Dưới đây là thông tin các nhà ga thuộc tuyến đường sắt Thống Nhất hành khách có thể tham khảo:

Chức năng chính của ga đường sắt

Ga đường sắt có phạm vi ranh giới rõ ràng theo quy định của ngành đường sắt. Ga có thể thực hiện một hoặc nhiều hoạt động như: vận chuyển hàng hoá, xếp dỡ hàng, trao trả hàng, bán vé hành khách... Ga đường sắt gồm các công trình như: kho chứa hành lý, kho bãi hàng hoá, nhà ga, quảng trường, phòng chờ tàu... 

Phân loại ga

Ga chính:

Ga hành khách: Vận chuyển hành khách, bán vé... Nhà ga hành khách gồm có: phòng ăn uống, phòng bảo vệ, phòng chờ tàu, nhà vệ sinh, phòng bán vé…

Ga hàng hóa: Có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa, lưu kho hàng hoá, xếp dỡ hàng…

Ga kỹ thuật: Thực hiện nhiệm vụ kỹ thuật đầu máy và các chức năng khác.

Ga hỗn hợp: Có 2 hoặc 3 chức năng ở trên.

Ga bổ sung:

Ga dọc đường: Được bố trí cách nhau với từng khoảng cách nhất định trên dọc tuyến đường để đoàn tàu tránh và vượt nhau.

Ga khu đoạn: Là nơi đoàn tàu thay đầu máy, kiểm tra kỹ thuật toa...

Ga lập tàu: Nhiệm vụ là lập các đoàn tàu gửi đi và giải tỏa các đoàn tàu đến. Bên cạnh đó còn nhiệm vụ xếp dỡ hàng hoá.

Bản đồ đường sắt Việt Nam

Tìm hiểu lịch sử đường sắt Việt Nam sẽ giúp hành khách hiểu rõ hơn về những giai đoạn phát triển của ngành và các tuyến tàu hỏa trong hệ thống ngành đường sắt. Nếu hành khách có nhu cầu đặt vé tàu hỏa online có giao diện thân thiện và thông minh, vui lòng mua vé trực tiếp tại: https://vetauduongsat.com/ hoặc liên hệ hotline 1900599997 để được hỗ trợ 24/24.

 

Lịch tàu

Đi
Đến
  • 28/01
  • 29/01
  • 30/01
  • 31/01
  • 01/02
  • 02/02
  • 03/02
  • 04/02
  • 05/02
  • 06/02
  • 07/02
  • 08/02
  • 09/02
  • 10/02
  • 11/02
  • 12/02
  • 13/02
  • 14/02
  • 15/02
  • 16/02
  • 17/02
  • 18/02
  • 19/02
  • 20/02
  • 21/02
  • 22/02
  • 23/02
  • 24/02
  • 25/02
  • 26/02
  • 27/02
 

 

Tác giả: Quản lý

Khuyến Mãi

Cùng Vietjet bay theo nhóm - "Săn deal siêu hời"

Cùng Vietjet bay theo nhóm - "Săn deal siêu hời"

Cùng Vietjet bay theo nhóm - "Săn deal siêu hời"

Nha Trang biển gọi giá chỉ từ 49k

Nha Trang biển gọi giá chỉ từ 49k

Chỉ từ 49k khi đặt vé từ 01 hành khách du lịch Nha Trang

Giảm đến 25% cước phí di chuyển (tối đa 50K) di chuyển bằng Xanh SM đi và đến nhà ga tàu hỏa

Giảm đến 25% cước phí di chuyển (tối đa 50K) di chuyển bằng Xanh SM đi và đến nhà ga tàu hỏa

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam kết hợp Công ty Cổ phần di chuyển Xanh và Thông minh GSM ưu đãi giảm tới 25% cước phí đi và đến tất cả các nhà ga tàu hỏa trên toàn quốc

Đặt Vé Tàu Hỏa Qua ZaloPay, Giảm Ngay 50.000đ!

Đặt Vé Tàu Hỏa Qua ZaloPay, Giảm Ngay 50.000đ!

Đặt vé tàu hoả cuối năm, vé tàu Tết hãy thanh toán qua ZaloPay để nhận ngay ưu đãi giảm giá tới 50.000đ ngay hôm nay. Chi tiết chương trình khuyến mãi dưới đây.

Đăng nhập
Đăng ký
Hotline: 1900.59.99.97
x
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây